Quan điểm của đức Phật về người phụ nữ

Thứ hai, 08/03/2021, 05:11 GMT+7

   Đức Phật dạy: “Không có giai cấp trong nước mắt cùng mặn, trong dòng máu cùng đỏ và cho dù là nam hay nữ, giàu sang hay nghèo hèn, địa vị cao hay thấp… tất cả đều có khả năng tu tập và giải thoát giác ngộ trong giáo pháp của Như Lai”.

153656466_1101719496969470_5609164294103203274_o

Người phụ nữ trước thời Đức Phật

   Trước thời Đức Phật, phụ nữ không được tự do, không có cơ hội để phát triển khả năng, tài đức của mình. Theo triết lý Bà la môn giáo, nền tảng là bốn bộ Veda, xem phụ nữ là nguồn gốc của mọi rắc rối cho chính đấng sinh thành ra họ, chỉ là kẻ sinh con cho cha mẹ chồng, là vật sở hữu của nam giới, sinh ra là để tuỳ thuộc và phục tùng nam giới mà không có bất kỳ sự kính trọng hay danh dự nào.

   Đức Phật dạy: “Không có giai cấp trong nước mắt cùng mặn, trong dòng máu cùng đỏ và cho dù là nam hay nữ, giàu sang hay nghèo hèn, địa vị cao hay thấp… tất cả đều có khả năng tu tập và giải thoát giác ngộ trong giáo pháp của Như Lai”.

   Đức Phật dạy: “Không có giai cấp trong nước mắt cùng mặn, trong dòng máu cùng đỏ và cho dù là nam hay nữ, giàu sang hay nghèo hèn, địa vị cao hay thấp… tất cả đều có khả năng tu tập và giải thoát giác ngộ trong giáo pháp của Như Lai”.

   Nói khác đi, phụ nữ trong đôi mắt định kiến của xã hội Ấn Độ chỉ là một loại cây, tồn tại nhờ bám vào một sự hiện hữu khác. Cả cuộc đời họ chỉ là một người làm công, giúp việc, phục tùng mệnh lệnh; chỉ là một bộ máy sinh đẻ và là sinh vật để thoả mãn những ham muốn, dục vọng của nam giới. Họ không bao giờ được ngang hàng cùng nam giới trong lãnh vực xã hội, không được phép tế lễ, thực hành nghi lễ tôn giáo, không được phép học Thánh điển Veda…

   Trong bối cảnh đó đức Phật Thích Ca ra đời. Sự xuất hiện của Ngài đã mở ra một bước ngoặc lịch sử “vô tiền khoáng hậu”, với những tư tưởng từ bi, bình đẳng của Ngài đã xoá tan đi những đám mây u ám, loại bỏ những tà thuyết rối ren.

triet-ly-giup-phu-nu-thay-doi-ca-cuoc-doi_1

Quan điểm của Đức Phật về phụ nữ như thế nào?

   Đức Phật luôn đề cao phẩm hạnh và khả năng thành tựu quả vị của người phụ nữ. Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tuỳ thuộc vào nghiệp lực của chính cá nhân ấy. Bất luận nam hay nữ, nếu hoàn thiện tự thân, đồng thời biết trao dồi và phát triển nghiệp lành của mình trong hiện tại thì vẫn được công nhận là người hữu ích cho mình và xã hội.

   Đức Phật dạy: “Không có giai cấp trong nước mắt cùng mặn, trong dòng máu cùng đỏ và cho dù là nam hay nữ, giàu sang hay nghèo hèn, địa vị cao hay thấp… tất cả đều có khả năng tu tập và giải thoát giác ngộ trong giáo pháp của Như Lai”.

   Đức Phật luôn đề cao phẩm hạnh và khả năng thành tựu quả vị của người phụ nữ. Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tuỳ thuộc vào nghiệp lực của chính cá nhân ấy.

   Đức Phật luôn đề cao phẩm hạnh và khả năng thành tựu quả vị của người phụ nữ. Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tuỳ thuộc vào nghiệp lực của chính cá nhân ấy.

   Không chỉ ở phương diện xã hội, về khả năng tu tập giải thoát, quan điểm của Thế Tôn đối với nữ giới cực kỳ khoáng đạt. Ngài tuyên bố rằng giới tính không phải là trở ngại chính cho việc thanh lọc thân tâm, nếu được tu tập trong chánh pháp đầy đủ kỷ cương, giới luật thì hàng nữ lưu vẫn chứng đắc Thánh quả. Sự hình thành giáo đoàn Tỳ kheo ni và các vị Thánh đệ tử Ni đã xác chứng điều ấy.

   Cũng như hai vị A La Hán Sariputta (Xá Lợi Phất) và Moggallana (Mục Kiền Liên) là đại đệ tử cai quản Giáo đoàn Tỳ khưu, hai vị A la hán Khema và Uppalavanna là đại đệ tử Ni, cai quản Giáo đoàn Tỳ Khưu Ni dòng Vajjian cũng vậy, tánh cách tự do của người phụ nữ được xem là một trong những nguyên do đưa dân tộc này đến trạng thái phồn thịnh.

   Sinh một người con gái có trí tuệ và giới đức có thể tốt hơn con trai. Lời dạy của Thế Tôn đã làm rúng động xã hội Ấn Độ, vang vọng khắp thế giới, ngày nay vẫn còn nguyên giá trị và tác dụng, nhất là ở những quốc gia còn mang nặng âm hưởng của tàn dư phong kiến, trọng nam khinh nữ.

Minh Chính (TH)

Ý kiến của bạn